Vụ “chuyến bay giải cứu”: Cựu Thứ trưởng Bộ ngoại giao xin thành khẩn nhận lỗi

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
ANTD.VN -  Chiều 12/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ “chuyến bay giải cứu”, xảy ra tại Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) và một số tỉnh, thành phố tiếp tục với phần thẩm vấn của Hội đồng xét xử.

Không nhớ hết vv88 website chính thức lần nhận tiền

Là người đầu tiên bước lên bục khai báo vào chiều ngày thứ hai xét xử vụ án, bị cáo Tô Anh Dũng (cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao) khai rõ, Bộ Ngoại giao phân công cho Cục Lãnh sự để nắm bắt tình hình đưa công dân về nước, thẩm định hồ sơ của doanh nghiệp; xây dựng kế hoạch theo tháng (chuyến bay combo)…

Về quy trình tiếp nhận hồ sơ cấp phép chuyến bay, theo bị cáo Dũng, Bộ Ngoại giao đã phân công cho Cục Lãnh sự để giải quyết, tiếp nhận hồ sơ của doanh nghệp, xem xét năng lực, khả năng, nắm bắt tình hình, nhu cầu trong nước cũng như ở nước ngoài để xây dựng kế hoạch, trình cho bị cáo xem xét về mặt chủ trương và phối hợp với 5 Bộ để triển khai.

Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng.

Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng.

Trong quá trình thực hiện công việc, bị cáo Tô Anh Dũng thừa nhận “có tiếp xúc với một số doanh nghiệp nhưng bị cáo không chủ động, chủ yếu là doanh nghiệp liên hệ”. Nói theo trí nhớ của mình, bị cáo Dũng cho rằng sau khi doanh nghiệp được tham gia và khi tổ chức xong chuyến bay, họ có liên hệ và cảm ơn.

Cụ thể, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nhận của Công ty An Bình 8,5 tỉ đồng, nhận của Công ty Blue Sky 5 tỉ đồng, nhận của bị cáo Mai Xa khoảng 30.000 USD, của Công ty Nhật Minh 40.000 USD, nhận của Công ty Sao Hà Nội khoảng 25.000 USD… Một số công ty, bị cáo Tô Anh Dũng nói không nhớ nhưng xác nhận đã nhận số tiền (21,5 tỉ đồng) của hơn chục tổ chức, cá nhân như cáo trạng xác định.

“Bị cáo xin thành khẩn nhận lỗi. Trong thời gian triển khai, bị cáo không nhận thức được đó là hành vi vi phạm pháp luật, bị cáo không lợi dụng, bàn bạc với ai mà chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, không đòi hỏi ở họ. Đến khi các doanh nghiệp tổ chức xong, họ tới báo cáo kết quả, bị cáo nghe để rút kinh nghiệm và có nhận quà cảm ơn nhưng không mở ra xem. Sau này nhận thức ra bị cáo rất ăn năn hối lỗi” – bị cáo Tô Anh Dũng nói trước tòa.

Cũng tại phiên tòa, cựu Thứ trưởng cho biết vv88 slot nay, bị cáo và gia đình đã nộp lại hơn 17 tỉ đồng; ngoài ra, thông qua luật sư, bị cáo cũng tác động và mong gia đình cố gắng khắc phục hết hậu quả.

Theo cáo trạng, bị cáo Tô Anh Dũng được phân công phụ trách, chỉ đạo Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao. Cục Lãnh sự là đầu mối tiếp nhận hồ sơ từ các doanh nghiệp tham gia thực hiện chuyến bay đưa công dân Việt Nam từ nước ngoài về nước trong thời gian dịch COVID-19, ký văn bản xin ý kiến 4 Bộ (Công an, Quốc phòng, Y tế, Giao thông vận tải) và ký đề xuất gửi Lãnh đạo Chính phủ phê duyệt kế hoạch trên.

Biết được vai trò của Tô Anh Dũng, từ tháng 5-2020 vv88 slot tháng 1-2022, 13 cá nhân đại diện doanh nghiệp đã tiếp cận, đặt vấn đề nhờ ông Dũng giải quyết việc cấp phép chuyến bay và được bị cáo Dũng đồng ý. Trong quá trình thực hiện, Tô Anh Dũng 37 lần nhận tiền của doanh nghiệp.

Toàn cảnh phiên xét xử vụ "chuyến bay giải cứu".

Toàn cảnh phiên xét xử vụ "chuyến bay giải cứu".

Về phần mình, bị cáo Đỗ Hoàng Tùng (cựu Phó cục trưởng Cục Lãnh sự) cho biết về mặt văn bản thì không ghi rõ, nhưng Cục trưởng (bà Nguyễn Thị Hương Lan – cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự) có nhắc tới một số tiêu chí cụ thể khi cấp phép cho phía họ thực hiện chuyến bay như doanh nghiệp có năng lực, doanh nghiệp có kinh nghiệm trong triển khai chuyến bay trước đó từ năm 2020.

Quá trình thực hiện nhiệm vụ, theo bị cáo Tùng có một số đại diện doanh nghiệp liên hệ, gọi điện thoại. “Thời gian đầu, bị cáo không có ý định tiếp xúc trực tiếp, chỉ trả lời điện thoại nhằm hướng dẫn về mặt gửi hồ sơ. Có 15 đại diện doanh nghiệp đã liên hệ và cảm ơn bị cáo”.

Tại tòa, bị cáo Tùng khai đã nhận tiền của doanh nghiệp An Bình 2,6 tỉ đồng, Blue sky 2,6 tỉ đồng, Công ty Nhật Minh cảm ơn hơn 40.000 USD, bên Lữ Hành Việt cảm ơn 90.000 USD (2 lần), nhận của đại diện doanh nghiệp Phi Trường 10.000 USD và 300 triệu đồng… Bị cáo Tùng cho biết đã nhận thức rõ đó là hành vi không đúng quy định của pháp luật và nhìn ra lỗi lầm của mình.

VKS kết luận, bị cáo Tùng đã nhận tổng số tiền là hơn 12 tỉ đồng. Tại tòa, bị cáo Tùng cho biết bản thân và gia đình đã nộp 200 triệu đồng để khắc phục và cũng đã tác động nhiều lần vv88 slot gia đình để khắc phục hết toàn bộ số tiền trong quá trình xét xử.

Tiền hối lộ đầu tư hết vào bất động sản và cho vay

Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Phạm Trung Kiên (cựu thư ký Thứ trưởng Y tế) khai, bản thân đảm nhiệm chức vụ thư ký của Thứ trưởng Bộ Y tế từ tháng 12-2019 vv88 slot tháng 2-2022. Trong việc phê duyệt cấp phép các chuyến bay, bị cáo chỉ tiếp nhận hồ sơ rồi trình cho Thứ trưởng xét duyệt.

Theo lời khai của Kiên, bị cáo tiếp nhận hồ sơ từ Cục Y tế dự phòng. Khi tiếp nhận hồ sơ, bị cáo có nhiệm vụ trình Thứ trưởng để xét duyệt. Trong thời gian liên quan vv88 slot việc này, một số cá nhân là đại diện doanh nghiệp có vv88 slot gặp gỡ và bị cáo có nhận tiền của các doanh nghiệp theo như cáo trạng đã nêu.

Bị cáo Phạm Trung Kiên - cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế.

Bị cáo Phạm Trung Kiên - cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế.

Tại tòa, bị cáo Kiên khẳng định: “Bản thân không yêu cầu doanh nghiệp, tất cả mức chi là do doanh nghiệp chủ động đề xuất và bị cáo có nhiều căn cứ link vào vv88 mới nhấth quan chứng minh cho điều này”. Tuy nhiên, khi tòa cho đối chất thì hầu hết các bị cáo đưa hối lộ đều khai rõ bị cựu thứ ký Thứ trưởng Bộ Y tế “hạch sách”, “ra giá” và bắt phải đưa tiền mới cấp phép tổ chức chuyến bay.

Bị cáo Phạm Trung Kiên thừa nhận là đã nhận tổng cộng hơn 42 ti đồng, trong đó, các chuyến bay combo là 27 tỉ đồng và link vào vv88 mới nhấth lẻ hơn 15 tỉ đồng. Về số tiền nhận hối lộ, bị cáo này khai đã đem đi đầu tư bất động sản và cho vay mượn cá nhân hết. Ngoài ra, một phần tiền nhận hối lộ đã được bị cáo này gửi trả lại vv88 website chính thức người đưa.

Cũng trong chiều 12-7, bị cáo Chử Xuân Dũng đã được HĐXX thẩm vấn. Trước tòa, cựu Phó Chủ tịch Hà Nội trình bày, trong quá trình làm Phó trưởng Ban phòng chống dịch Covid-19 Hà Nội và được phân công ký duyệt chủ trương cách ly, bị cáo Dũng đã ký rất nhiều văn bản cho hàng chục doanh nghiệp.

Theo bị cáo Dũng, quá trình chống dịch rất nhiều doanh nghiệp đã nhắn tin, gọi điện đề nghị giúp đỡ việc cách ly và bị cáo này đều hướng dẫn, đồng thời cam kết sẽ giải quyết mọi vướng mắc, nhanh chóng kịp thời nhất, theo đúng tinh thần phòng chống dịch bệnh của Chính phủ.

Lý giải về việc gặp gỡ và nhận tiền từ bị cáo Lê Thị Ngọc Anh (cựu cán bộ lễ tân Ban đối ngoại Trung ương), bị cáo Dũng cho biết, được người nhà giới thiệu Ngọc Anh là cán bộ Ban Đối ngoại Trung ương có mong muốn tổ chức các chuyến bay đưa công dân về nước trên tinh thần thiện nguyện nên bị cáo này mới gặp gỡ, tiếp xúc.

Đối với trường liên quan vv88 slot Trần Minh Tuấn (Giám đốc Công ty Xây dựng Thái Hòa), cựu Phó Chủ tịch Hà Nội trình bày, chỉ gặp duy nhất một lần do người bạn giới thiệu. Sau này, bị cáo ký công văn cho công ty của Tuấn lúc nào cũng không hay. Và khi nhận tiền, bị cáo chỉ biết là thư ký nói có bạn người nọ, người kia gửi quà cảm ơn.