Trung Quốc không còn là “mỏ vàng” với phương Tây

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
ANTD.VN - Cùng với việc suy giảm vai trò “đại công xưởng của thế giới”, Trung Quốc cũng đang mất dần sự hấp dẫn của một thị trường được xem là “mỏ vàng” với vv88 website chính thức tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của phương Tây, từ công nghệ như Tesla, Apple… cho vv88 slot tiêu dùng nhanh như Starbucks hay McDonald’s... do nền kinh tế thứ hai thế giới này đang chững lại và các đối thủ nội địa nổi lên.

Khi các “ông lớn” phương Tây phải đua hạ giá

Tình hình kinh doanh, bán hàng của các tập đoàn, công ty lớn hàng đầu thế giới như Boeing, Tesla, Apple, Starbucks hay McDonald’s... tại Trung Quốc đang tiếp tục ảm đạm dù đại dịch Covid-19 đã qua hàng năm nay. Đại dịch này từng khiến nền kinh tế cùng sức mua của người tiêu dùng Trung Quốc xuống đáy bởi chính sách “Zero Covid” (Không Covid) khiến nhiều thành phố, trung tâm kinh tế của nước này bị phong tỏa.

Xe điện Tesla đang ngày càng thất thế tại thị trường Trung Quốc khi các đối thủ nội địa như BYD ngày càng lớn mạnh

Xe điện Tesla đang ngày càng thất thế tại thị trường Trung Quốc khi các đối thủ nội địa như BYD ngày càng lớn mạnh

Điều này trái ngược với sôi động hàng thập kỷ qua khi các “ông lớn” phương Tây kiếm bộn tiền nhờ nhu cầu tiêu dùng cao của một thị trường có hơn 1 tỷ người và duy trì tăng trưởng cao, liên tục trong suốt hơn 20 năm liền. Tuy nhiên, từ đại dịch Covid-19 tới nay, nền kinh tế Trung Quốc đang chững lại, đồng thời vv88 website chính thức đối thủ nội địa xuất hiện ngày càng nhiều và càng mạnh khiến các doanh nghiệp phương Tây ngày càng khó kiếm lời.

Thời gian qua, hàng loạt doanh nghiệp phương Tây, từ thực phẩm, điện tử tiêu dùng, xe hơi vv88 slot thời trang… đều phải đua nhau hạ giá, tăng khuyến mại. Một trong vv88 website chính thức cuộc chiến giá khốc liệt nhất tại thị trường đông dân thứ hai thế giới đang diễn ra trong ngành xe điện, khi các hãng nước ngoài phải đối mặt với “cuộc đua sống còn”. Theo số liệu mới công bố của Hiệp hội Xe chở link vào vv88 mới nhấth Trung Quốc, tỷ lệ thị phần của “gã khổng lồ” xe điện Tesla tại Trung Quốc chỉ còn có 4% trong tháng 4 vừa qua, bằng một nửa tháng 3 trước đó. Lượng xe xuất xưởng tại nhà máy ở Thượng Hải - một cơ sở sản xuất lớn của Tesla trên thế giới - hiện giảm 18% tháng trước so với cùng kỳ năm 2023.

Ngược hoàn toàn với hãng xe điện của Mỹ, đối thủ lớn nhất của họ tại thị trường Trung Quốc - hãng xe nội địa BYD lại ghi nhận doanh số xe điện tăng mạnh tới 29%. Để giữ thị phần tại thị trường là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, từ cuối 2022, hãng xe của tỷ phú giàu thứ hai thế giới Elon Musk đã phải thực hiện chính sách giảm giá sản phẩm tại các thị trường lớn. Theo đó, tháng 4 vừa qua, Tesla đã phải giảm sâu các mẫu xe ở thị trường Trung Quốc, sau khi thực hiện chính sách tương tự tại Mỹ và Đức. Sự cạnh tranh và giành thị trường quyết liệt từ hãng xe nội địa BYD là một Đăng ký và nhận 1888k quan trọng đã “hạ bệ” gã khổng lồ Tesla khỏi vị trí nhà sản xuất ôtô điện bán chạy nhất thế giới trong quý IV năm 2023.

Dù không cùng dòng sản phẩm song “ông lớn” công nghệ Apple của Mỹ cũng cùng “cảnh ngộ” với hãng xe điện Tesla. Doanh thu của Apple tại Trung Quốc (gồm Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông, Macao) đã sụt giảm 8% trong quý I năm nay, xuống 16,4 tỷ USD. Trong khi đó, doanh thu của hãng nội địa Huawei lại tăng trưởng nhanh chóng. Theo đó, doanh số bán smartphone của Huawei ở trong nước đã tăng rất mạnh tới 70% trong quý I.

Số liệu của hãng nghiên cứu thị trường CAICT cho thấy, doanh số smartphone của “quả táo khuyết” đã giảm sâu trong 2 tháng đầu năm 2024. Điều nay khiến CEO Apple Tim Cook phải nhìn nhận hãng đang gặp khó tại thị trường hơn 1 tỷ dân rằng “Trung Quốc hiện là thị trường cạnh tranh nhất thế giới”. Để duy trì thị phần và sự cạnh tranh tại Trung Quốc, Apple đã giảm giá bán iPhone, giúp hãng vực lại doanh số trong tháng 3-2024.

Các “ông lớn” tiêu dùng đồ ăn nhanh như Starbucks hay McDonald’s... cũng đang đối mặt với khó khăn tại thị trường từng giúp họ kiếm bộn tiền hàng chục năm qua. Hãng sang chảnh Starbucks vốn cho biết không quan tâm vv88 slot cuộc chiến giá nhiều năm qua cũng đã phải tung khuyến mại lớn, hạ mỗi ly latte xuống dưới 20 nhân dân tệ, giảm hơn 30% so với thông thường. Động thái này diễn ra sau khi “ông lớn” nội địa là Luckin Coffee tăng trưởng mạnh mẽ. Hãng này đã vượt Starbucks để trở thành chuỗi cà phê lớn nhất Trung Quốc cả về doanh thu và số cửa hàng. Luckin hiện có 13.300 cửa hàng so với 6.800 của Starbucks.

Thị trường Trung Quốc khó trở lại “như ngày xưa”

Có nhiều Đăng ký và nhận 1888k khiến các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của phương Tây suy giảm lợi nhuận và thị phần tại Trung Quốc. Tuy nhiên, theo giới kinh tế, có hai Đăng ký và nhận 1888k chính, đó là sự suy giảm của tốc độ tăng trưởng kinh tế kéo theo suy giảm nhu cầu tiêu dùng của người dân Trung Quốc và sự trỗi dậy, cạnh tranh quyết liệt từ các doanh nghiệp nội địa.

Kinh tế Trung Quốc rơi xuống đáy tăng trưởng khi chỉ tăng có 3% năm 2022, tốc độ tăng trưởng thấp nhất kể từ khi quốc gia này tiến hành cải cách, mở cửa cuối vv88 website chính thức năm 1980, đầu vv88 website chính thức năm 1990. Nguyên nhân chủ yếu do việc thực hiện chính sách “Zero Covid” khiến nhiều thành phố, trung tâm kinh tế, công nghiệp phải phong tỏa để phòng, chống đại dịch.

Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng trở lại trong năm 2023 vừa qua với mức tăng 5,2%. Tuy nhiên, đây vẫn là mức tăng trưởng thấp nhất của kinh tế nước này trong hơn 30 năm qua, nếu không kể năm 2022. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế Trung Quốc vẫn không mấy lạc quan khi nhiều định chế, tổ chức tài chính quốc tế vẫn khá dè dặt với tăng trưởng của nước này thời gian tới. Theo Ngân hàng Khuyến mãi VV88 (WB), tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc được dự đoán sẽ chậm lại ở mức 4,5% trong năm nay, trong khi các chuyên gia trong khảo sát của hãng AFP đưa ra mức dự báo trung bình là 4,7%. Trung Quốc đã đạt được mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm 2024. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định năm 2024 có thể sẽ là một năm nhiều thách thức hơn với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.

Tăng trưởng của nền kinh tế và thu nhập của người dân Trung Quốc được cho là sẽ gặp khó bởi việc nhiều tập đoàn, công ty lớn của phương Tây đang dần chuyển sản xuất khỏi đất nước từng được xem là “đại công xưởng của thế giới” này. Xu hướng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc của các tập đoàn lớn bắt đầu từ năm 2018 khi nước này và Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới - thường xuyên ở vào tình trạng căng thẳng mà một trong vv88 website chính thức “mặt trận” nóng bỏng nhất là chiến tranh thương mại khi chính quyền của Tổng thống Donald Trump áp đặt thuế suất cao với hàng hóa của Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ.

Xu hướng dịch chuyển được củng cố thêm trong thời gian xảy ra đại dịch Covid-19 khi chính sách “Zero Covid” của Trung Quốc có giai đoạn đã làm gián đoạn, đứt gãy nghiêm trọng chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến nhiều “ông lớn” lao đao. Trung Quốc nay lại có nguy cơ tiếp tục xảy ra chiến tranh thương mại với Mỹ sau khi chính quyền Tổng thống Joe Biden vừa ra lệnh tăng thuế trị giá 18 tỷ USD đối với hàng hóa nhập từ Trung Quốc. Theo đó, tăng mạnh thuế đối với nhiều hàng nhập khẩu từ Trung Quốc như xe điện, chip máy tính và sản phẩm y tế, trong đó thuế xe điện tăng mạnh nhất, tới gấp 4 lần và lên hơn 100%.

Trung Quốc hiện đang đối mặt với một loạt vấn đề về kinh tế, trong đó có cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản, tỷ lệ thất nghiệp ở người trẻ cao kỷ lục, tình trạng giảm phát và dân số đang già hóa nhanh. Đất nước này đã quay trở lại cuộc sống bình thường sau đại dịch và phục hồi tăng trưởng trong năm qua, nhưng sự phục hồi này chưa thực sự ổn định khi sự thiếu niềm tin của hộ gia đình và doanh nghiệp đã phủ bóng lên hoạt động tiêu dùng khiến mức chi tiêu hiện vẫn thấp hơn so với năm 2019, thời điểm trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát.

Thị trường Trung Quốc từng rất hấp dẫn các “ông lớn” phương Tây, song xem ra sự hấp dẫn đang dần giảm sút và khó có thể phục hồi như trước đây.